Thứ Tư, 21 tháng 10, 2009

PHÁC ĐỒ DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG






Bệnh tiểu đường là căn bệnh do chức năng tuyến tụy hoạt động bất thường, tâm thận sai lệch. Dẫn đến tình trạng sản sinh ra insulin cần thiết theo chuẩn mực bị sai lệch, khiến cơ địa luôn ở trạng thái mệt mỏi, sự đề kháng của các cơ quan tạng phủ suy giảm. Là nguyên nhân của các loại bệnh tật phát triển phá hủy cơ thể người bệnh.

Để chữa trị bệnh tiểu đường theo phác đồ điều trị bằng hình thức dưỡng sinh chữa bệnh, thì người bệnh cần luyện tập phương pháp tự hiệu chỉnh hệ thần kinh của bản thân bằng hệ tư tưởng.

Ở những bộ môn dưỡng sinh chữa bệnh cổ truyền thì người tu luyện thường chỉ có khả năng kích thích hiệu chỉnh được sự hoạt động, cũng như điều tiết năng lượng ở dòng chảy trong cơ thể hội nhập từ vũ trụ theo lý thuyết của Y học Phương Đông bằng hệ kinh mạch.

Nhưng để chữa bệnh tiểu đường thì sử dụng hệ kinh mạch để chữa bệnh là chưa đủ. Mà cần phải điều tiết được cả các tuyến trên cơ địa, mới mong có hiệu quả trong điều trị bệnh tiểu đường.

Theo lý thuyết của y học Phương Đông thì các mạch trên cơ thể được ví như dòng sông, các kinh được ví như dòng suối, các tuyến được ví như ao hồ dung chứa điều tiết năng lượng từ kinh mạch thẩm thấu tác động vào các cơ quan tạng phủ, để nuôi dưỡng từng tế bào mô cơ, của từng cơ quan trên cơ địa con người.

Người tu luyện dưỡng sinh chữa bệnh theo những phương pháp cổ truyền, thường hiệu chỉnh điều tiết chỉ đạo được hoạt động của hệ kinh mạch trên cơ thể bản thân đã là đạt tới đẳng cấp thượng thừa rồi. Còn để làm chủ điều khiển được hoạt động của các tuyến trên cơ địa như tuyến thượng thận, tuyến tụy, để chữa bệnh tiêủ đường thì không mấy ai đạt được tới cảnh giới đó, bằng những phương pháp dưỡng sinh cổ truyền.

Nhưng đối với ngành Thần học thì việc làm chủ toàn bộ kỳ kinh bát mạch cũng như các tuyến trên cơ thể con người như tuyến thượng thận, tuyến tụy, thực tế rất đơn giản, và hiệu quả cao trong điều trị.

Bởi ở bộ môn Thần Học, việc kích thích hoạt động cũng như điều tiết hiệu chỉnh hệ thần kinh chỉ đạo cơ năng của con người, hoàn toàn sử dụng pháp thuật. ( Dụng thần kích thích hiệu chỉnh hệ thần kinh để chữa bệnh ), nên việc cân bằng lại tâm thận, hiệu chỉnh lại chức năng hoạt động của tuyến tụy, tuyến thượng thận, cùng những kinh mạch và các huyệt đạo trên cơ thể con người theo chu kỳ hoạt động chuẩn mực, thực rất đơn giản và hiệu quả .

Phác đồ điều trị bệnh tiểu đường đối với người bệnh, thường được thiết lập tùy theo tình trạng thực tại của từng cơ địa bệnh nhân.

Nhưng việc cân bằng âm dương trên cơ thể và hiệu chỉnh lại tâm thận, hiệu chỉnh lại cấp độ khai mở của huyệt hàn hội âm và hỏa hội âm, khai thông và kích thích mạch nhâm đốc, kinh bàng quang, kinh thận, kinh can, kinh tiểu trường, cùng những huyệt như bách hội, huyệt thận du, can du, thì bắt buộc cần phải điều chỉnh. Lượng hỏa khí trên cơ địa quá dư thừa cần phải được tống ra ngoài.

Lưu Ý :

Từ thượng cổ lưu truyền thì cổ nhân chỉ đề cập đến huyệt Hội Âm. Còn việc phân nó ra làm hai,( một là hoả, hai là hàn.) Là do Đức Minh đã phát hiện khi tu thiền, rồi đặt tên riêng cho huyệt, và thêm hai huyệt này vào hệ thống tên các huyệt đạo trên cơ địa con người, bổ xung thêm vào kho tàng kiến thức y học phương Đông .


Để chữa được bệnh tiểu đường bằng phương pháp Thần Học - dưỡng sinh chữa bệnh. Bắt buộc người bệnh cần phải có kiến thức và hệ tư tưởng cân bằng, nhất âm nhất dương mới thành đạo. Cần phải có đức tin về cả duy vật lẫn duy tâm mới được.

Bởi bệnh tiểu đường hiện đến giờ phút này, y học hiện đại cũng như y học cổ truyền, vẫn chưa chữa khỏi triệt để được bệnh này, ( bệnh nan y - căn bệnh của số phận định mệnh - thiên định ). Trừ phương pháp dưỡng sinh chữa bệnh bằng Thần học Phương Đông, mới có khả năng chữa khỏi bệnh một cách triệt để.




TỤY


(còn gọi là lá mía) là một cơ quan nằm sau phúc mạc đảm trách hai chức năng chính:

Chức năng ngoại tiết: tụy sản xuất và bài tiết các dịch tụy chứa các men tiêu hóa, hay enzymetiêu hóa

Chức năng nội tiết: tụy sản xuất và tiết vào trong máu các nội tiết tốhay hormon.

Tụy đôi khi bị nhầm lẫn với tỳ(lá lách). Tên tiếng Anh của tụy là pancreas, còn của tỳ là spleen.

Giải phẫu : 

Tụy là một cơ quan sau phúc mạc, nằm sau dạ dàysát thành sau của ổ bụng. Tụy nặng khoảng 80 gram, có màu trắng nhạt, một số loài có tụy màu hồng nhạt và mỗi ngày, trung bình tụy có thể tiết ra 0,8 lít dịch tiết.

Ở các loài động vât khác nhau thì tụy có hình dạng khác nhau. Như ở cá, tụy không có hình dạng nhất định, chỉ là một khối nhão. Đến loài ếch nhái và bò sát thì tụy đã thành tuyến nằm ép sát bên thành tá tràng. Đến lớp chim thì tụy nằm ở phần giữa đoạn cong vòng của tá tràng chim. Ở người, tụy là một cơ quan nhỏ và hơi thuôn dài nằm trong ổ bụng.

Tụy gồm có ba phần: đầu tụy, đuôi tụy và thân tụy. Đầu tụy nằm sát đoạn tá tràngD2 và đuôi tụy kéo dài đến sát lách. Ống tụy còn gọi là ống Wirsung là một ống nằm dọc suốt chiều dài của tụy và dẫn lưu dịch tụy đổ vào đoạn D2 của tá tràng. Chỗ ống tụy nối vào tá tràng gọi là bóng Vater. ?ng mật chủthường kết hợp với ống tụy tại hoặc gần bóng Vater. Theo một số tài liệu, nơi đổ ra của ống tụy và ống túi mật là cùng một nơi nên vị trí đó gọi là cơ vòng Oddi.

Tụy được cung cấp máu bởi các Động mạch tá tụy, các động mạch này là nhánh của Động mạch mạc treo tràng trên. Máu tĩnh mạch đổ về các tĩnh mạch láchrồi đổ vào tĩnh mạch cửa. Tĩnh mạch lách chạy sát sau tuyến tụy nhưng không dẫn lưu máu của tụy. Tĩnh mạch cửađược hợp thành bởi hợp thành của hai tĩnh mạch là tĩnh mạch mạc treo tràng trênvà tĩnh mạch lách. Ở một số người thì tĩnh mạch mạc treo tràng dướicũng đổ vào tĩnh mạch láchở phía sau tuyến tụy. Trong đa số trường hợp tĩnh mạch này đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng trên.

Chức Năng :

Tuyến tụy sản xuất các men tiêu hóa có khả năng tiêu hóa gần như tất cả các thành phần thức ăn.

Tụy ngoại tiết

Tụy được bao bọc bởi bao tụy. Bao tụy cũng có tác dụng phân chia tụy thành các tiểu thùy. Nhu mô của tụy được cấu tạo bởi các tế bàotụy ngoại tiết. Các tế bào này chứa đựng rất nhiều các hạt nhỏ chứa enzyme tiêu hóa dưới dạng tiền chất (chủ yếu là trypsinogen, chymotrysinogenlipase tụyvà amylase).


Khi có kích thích thích hợp, các men tụy sẽ được tiết vào ống tụy và sau đó đổ vào ruột non ở đoạn D2 của tá tràng. Tai đây các men enterokinase của tá tràng sẽ xúc tác làm trypsinogenbiến thành dạng hoạt động là trypsin. Trypsin là một endopeptidase lại cắt các amino acid của chymotrypsinogen thành dạnh hoạt động chymotrypsin. Men này lại cắt các polypeptidetrong thức ăn thành các đơn vị nhỏ có thể hấp thu được qua niêm mạc ruột. Việc tụy chỉ tiết các men dưới dạng tiền chất hay dạng không hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng vì các men hoạt động có khả năng tiêu hủy proteincủa chính tuyến tụy.

Dịch tụy là nguồn chứa các men tiêu hóa mỡ và protein còn niêm mạc ruột lại có các men tiêu hóa được đường. Dịch tụy cũng chứa các ion bicarbonate có tính kiềm để trung hòa lượng dịch lượng acid trong thức ăn từ dạ dày đi xuống. Việc kiểm soát chức năng ngoại tiết của tụy được thực hiên thông qua các men (enzyme) như gastrin, cholecystokininvà secretin. Các men này đươch các tế bào của dạ dàyvà tá tràngtiết ra dưới kích thích của thức ăn hiện diện trong ống tiêu hóa và bởi chính dịch tụy.

Thông thường để đảm bảo cấu trúc cũng như chức năng ngoại tiết bình thường của tụy thì các men được tiết ra dưới dạng tiền chất, nghĩa là chưa có khả năng tiêu hủy protein và mỡ. Tuy nhiên vì một lý do nào đó như sự ứ trệ, nhiễm trùng, chấn thương..., các men này lại được hoạt hóa ngay trong lòng tụy gây nên sự tự tiêu hủy tụy. Trên lâm sàng có thể gặp tình trạng viêm tụy cấp do sỏi, do giun chui ống mật - tụy...

Tụy nội tiết

Nằm trong nhu mô của tụy ngoại tiết là các nhóm nhỏ tế bào gọi là tiểu đảo tụyhay tiểu đảo Langerhans. Các tiểu đảo này là phần nội tiết của tuyến tụy có chức năng tiết các hormonequan trọng là insulin, glucagon, và các hormone khác. Các tiểu đảo tụychứa ba loại tế bào chính là: tế bào alpha, tế bào beta, và tế bào delta. Trong ba loại này thì tế bào betachiếm số lượng nhiều nhất và sản xuất insulin. Các tế bào alpha sản xuất glucagon và tế bào deltasản xuất somatostatin. Somatostatin có tác dụng làm giảm nồng độ của glucagon và insulin trong máu.

Tuyến tụy nội tiết: là một phần của tuyến tụy, bao gồm một số tế bàohợp thành và chỉ chiếm một phần nhỏ khối lượng tuyến tụy.

Tuyến tụy nội tiết tiết ra các hormon: Glucagon, Insulin, Lipocain.

Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết. Nếu thiếu sẽ gây rối loạn trao đổi Gluxit, làm tăng đường huyết, gây bệnh đái đường.

Glucagoncó tác dụng làm tăng Đường huyết, tăng cường phân giải glycogen thành glucose.

Lipocaincó tác dụng oxy hóacác chất đặc biệt là axit béo. Nếu nhiều mỡ được đưa về gan, không được oxy hóa, tích tụ gây nhiễm mỡ gan.



 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Bệnh đái tháo đường, còn gọi là Bệnh tiểu đường, là một bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hóc môn isulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư, v.v.


 
Đức Minh

Pháp chủ trung tâm nghiên cứu
Thần Học Phương Đông

http://thanhocphuongdong.com

Không có nhận xét nào: